Ứng dụng công nghệ trong tuyển dụng: Tiện cả đôi đường
Cuộc chạy đua kỹ thuật số toàn cầu mở ra kỷ nguyên mới trong lĩnh vực tuyển dụng. Khi mà công nghệ đang dần khẳng định vai trò của mình trong lĩnh vực này. Từ hỗ trợ khâu tìm kiếm, phỏng vấn, đến quản lý các ứng viên hiệu quả hơn, giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả tuyển dụng và tiết kiệm chi phí đáng kể.
Chỉ có 25% doanh nghiệp ứng dụng
Hiện nay, tuyển dụng và tìm việc trực tuyến đang dần trở thành một xu thế của toàn cầu, vượt qua các kênh tuyển dụng truyền thống như báo giấy, ngày hội việc làm, sự kiện, tuyển dụng trực tiếp tại các trường đại học hay cao đẳng. Điều đó càng được thể hiện rõ hơn sau đại dịch Covid-19, khi ở Việt Nam nhân sự là một trong những ngành có nhiều biến động, nguồn lao động dư thừa trên thị trường khá lớn, tuy nhiên nguồn nhân sự chất lượng cao không biến động nhiều so với những năm trước. Vậy, làm thế nào để tiếp cận được nguồn nhân lực chất lượng cao? Đây là một câu hỏi được rất nhiều nhà tuyển dụng đặt ra và đòi hỏi các nhà tuyển dụng phải thay đổi mô hình tuyển dụng để thu hút người lao động.
Khi trí tuệ nhân tạo giúp tăng hiệu quả tuyển dụng cho doanh nghiệp. Nguồn:ITN
Hiện nay, tuyển dụng và tìm việc trực tuyến đang dần trở thành một xu thế của toàn cầu, vượt qua các kênh tuyển dụng truyền thống như báo giấy, ngày hội việc làm, sự kiện, tuyển dụng trực tiếp tại các trường đại học hay cao đẳng. Điều đó càng được thể hiện rõ hơn sau đại dịch Covid-19, khi ở Việt Nam nhân sự là một trong những ngành có nhiều biến động, nguồn lao động dư thừa trên thị trường khá lớn, tuy nhiên nguồn nhân sự chất lượng cao không biến động nhiều so với những năm trước. Vậy, làm thế nào để tiếp cận được nguồn nhân lực chất lượng cao? Đây là một câu hỏi được rất nhiều nhà tuyển dụng đặt ra và đòi hỏi các nhà tuyển dụng phải thay đổi mô hình tuyển dụng để thu hút người lao động.
Hiện nay, tuyển dụng và tìm việc trực tuyến đang dần trở thành một xu thế của toàn cầu, vượt qua các kênh tuyển dụng truyền thống như báo giấy, ngày hội việc làm, sự kiện, tuyển dụng trực tiếp tại các trường đại học hay cao đẳng. Điều đó càng được thể hiện rõ hơn sau đại dịch Covid-19, khi ở Việt Nam nhân sự là một trong những ngành có nhiều biến động, nguồn lao động dư thừa trên thị trường khá lớn, tuy nhiên nguồn nhân sự chất lượng cao không biến động nhiều so với những năm trước. Vậy, làm thế nào để tiếp cận được nguồn nhân lực chất lượng cao? Đây là một câu hỏi được rất nhiều nhà tuyển dụng đặt ra và đòi hỏi các nhà tuyển dụng phải thay đổi mô hình tuyển dụng để thu hút người lao động.
Thích ứng để tồn tại
Cùng với xu hướng công nghệ bùng nổ mang tới cho nhà tuyển dụng nhiều cơ hội cũng như thách thức hoặc là thay đổi để tồn tại và hòa nhập, hoặc là không và sẽ bị thụt lùi phía sau. Nhiều doanh nghiệp đã biết cách tận dụng và ứng dụng công nghệ trong quy trình tuyển dụng của mình để tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí tuyển dụng. Đồng thời, việc ứng dụng công nghệ trong tuyển dụng sẽ hạn chế tối đa các rủi ro trong suốt cả quá trình, bảo đảm kết nối đúng người, đúng việc. Điều này sẽ giúp các doanh nghiệp vượt qua thách thức trong khâu tuyển dụng, giảm chi phí và nâng cao hiệu quả tuyển dụng.
Cùng với xu hướng công nghệ bùng nổ mang tới cho nhà tuyển dụng nhiều cơ hội cũng như thách thức hoặc là thay đổi để tồn tại và hòa nhập, hoặc là không và sẽ bị thụt lùi phía sau. Nhiều doanh nghiệp đã biết cách tận dụng và ứng dụng công nghệ trong quy trình tuyển dụng của mình để tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí tuyển dụng. Đồng thời, việc ứng dụng công nghệ trong tuyển dụng sẽ hạn chế tối đa các rủi ro trong suốt cả quá trình, bảo đảm kết nối đúng người, đúng việc. Điều này sẽ giúp các doanh nghiệp vượt qua thách thức trong khâu tuyển dụng, giảm chi phí và nâng cao hiệu quả tuyển dụng.
Giám đốc Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Hưng Yên, Đặng Thái Quyên cho rằng, công nghệ đã tác động và làm thay đổi gần như hoàn toàn quy trình tuyển dụng truyền thống. Từ các nền tảng mạng xã hội, nhà tuyển dụng có thể quảng cáo hiệu quả hơn và tiếp cận nhiều ứng viên hơn. Những phân tích, thống kê trong quá trình tuyển dụng ở quy mô lớn cũng trở nên chính xác hơn nhờ sự hỗ trợ của các công nghệ tiên tiến. Với những công ty, doanh nghiệp đang cần tìm nguồn nhân sự thì việc ứng dụng công nghệ là phương pháp tối ưu.
Có thể thấy, công nghệ đã và đang trở thành một công cụ đắc lực không thể phủ nhận trong công tác tuyển dụng nhân sự. Tuyển dụng nhân sự nếu có một chiến lược đúng đắn sẽ trở thành một lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp so với các đối thủ trên thị trường, đặc biệt nếu như được hỗ trợ bằng một nền tảng công nghệ. Bởi, dưới sự hỗ trợ của công nghệ, công tác tìm kiếm, thu hút nhân tài đã mang tính chiến lược, trọng tâm và bài bản hơn. Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang buộc các doanh nghiệp đứng trước những lựa chọn mang tính bước ngoặt. Việc chuyển đổi sang số hóa và ứng dụng công nghệ trong tuyển dụng nhân sự là tất yếu. Nhà tuyển dụng và chủ doanh nghiệp cần sẵn sàng chuyển đổi tư duy, chuyển đổi hệ thống để tiếp cận và thích ứng.
Box: Trong những năm trở lại đây, công nghệ kỹ thuật đã và đang phát triển mạnh như vũ bão. Nó như là một chất xúc tác thúc đẩy các nhà tuyển dụng phải hòa mình và bắt kịp xu hướng đó. Việc ứng dụng công nghệ như thế nào sẽ tùy thuộc vào quy mô, đặc thù của từng doanh nghiệp để lựa chọn giải pháp phù hợp. Nhưng nếu doanh nghiệp xem nhẹ công nghệ trong công tác tuyển dụng, tương lai gần sẽ gặp rất khó khăn trong việc tuyển dụng thế hệ nhân sự mới...
Nguồn: daibieunhandan.vn